- Created By meredithhnvk
KOC là gì, viết tắt của từ gì? KOC và KOL khác gì
KOC là gì cũng như KOC là viết tắt của từ gì hay KOC khác KOL ở điểm nào được không ít người thắc mắc và muốn tìm hiểu. Nếu bạn cũng là một trong số đó và đang tìm kiếm câu trả lời thì đừng bỏ qua bài viết, FPT Skillking sẽ chia sẻ chi tiết về từng vấn đề giúp bạn hiểu rõ hơn, cùng tham khảo nhé!
Giải đáp: KOC là gì, KOC là viết tắt của từ gì?
Được biết, KOC chính là viết tắt của cụm từ Key Opinion Consumer – hiểu một cách đơn giản chính là những người tiêu dùng chủ chốt, hay đúng hơn là người tiêu dùng có tầm ảnh hưởng lớn đến thị trường.
KOC (Key Opinion Consumer) – người có ảnh hưởng lớn trên thị trường
Vậy công việc chủ yếu của KOC là gì? Thông thường, các KOC sẽ tự lựa chọn ra các sản phẩm/ dịch vụ nhãn hàng sau đó trải nghiệm thực tế luôn, đưa ra những đánh giá khách quan về sản phẩm/ dịch vụ đó. Tất cả đều diễn ra một cách tự nhiên, không hề có kịch bản sẵn và không phụ thuộc vào bất kỳ một kênh truyền thông nào từ thương hiệu hay doanh nghiệp.
Với những trải nghiệm đó, KOC sẽ tạo ra video hay bài viết đánh giá chi tiết và khách quan từ những nhận xét, đánh giá sau đó đăng tải lên mạng xã hội tại các kênh như Tiktok, Instagram… để người theo dõi họ cùng tham khảo. Những đánh giá từ KOC thường có tác động khá mạnh mẽ đến các quyết định mua hay không của người theo dõi KOC AccessTrade.
Điểm khác biệt giữa KOL và KOC là gì?
Sau khi đã tìm hiểu kỹ về KOC là gì cũng như là viết tắt của từ gì chắc chắn bạn đang thắc mắc về KOC và KOL khác gì nhau. Cụ thể:
Mức độ
KOL thường là những người nổi tiếng hoặc khá nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực như: diễn viên, MC, thời trang, làm đẹp… Những KOL này được chia theo nhiều cấp bậc dựa vào số lượng người theo dõi tại các nền tảng mạng xã hội như: Facebook, Tiktok, Instagram….
KOL có độ phủ nhiều hơn so với KOC
Trong khi đó, KOC có lượng người theo dõi thấp hơn so với KOL tuy nhiên, đó không phải là điều quyết định. Quan trọng hơn cả, KOC mang lại được sự tin tưởng và sở hữu độ uy tín cao với những người theo dõi đó. Nói đúng hơi, khi KOC làm việc thường sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định mua hàng hay không.
Độ phổ biến
làm KOC khi làm việc thường sẽ do các nhãn hàng, doanh nghiệp chủ động tiếp cận và mời họ dùng thử sản phẩm hoàn toàn Free. Tiếp theo, các KOL sẽ quảng bá chúng tới với người tiêu dùng và nhận tiền từ doanh nghiệp, nhãn hàng.
Còn đối với KOC, họ sẽ tự động bỏ tiền túi ra để mua sản phẩm/ dịch vụ về để trải nghiệm. Các KOC tiến hành review và chia sẻ những trải nghiệm của mình với người theo dõi thông qua các video hoặc bài viết. KOC sẽ nhận được tiền trích hoa hồng thông qua các KOC Access Trade khi ấn vào đường dẫn link Affiliate hay hoa hồng nhờ booking của doanh nghiệp.
Độ chuyên môn cần yêu cầu
Phần lớn những KOL khi làm việc đều đòi hỏi cần phải có kiến thức và chuyên môn sâu theo từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể như: thời trang, mỹ phẩm, làm đẹp, người mẫu, người nổi tiếng….
KOC không yêu cầu về chuyên môn, kiến thức như KOL
Ngược lại, KOC hoàn toàn không cần phải am hiểu về sản phẩm, bởi thực tế họ chính là người tiêu dùng và trải nghiệm. Vì vậy, khi đứng trên cương vị của một người mua hàng, họ chỉ cần trải nghiệm sau đó đánh giá về điều tốt, điều chưa tốt ở sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp mà thôi.
Lời kết
Như vậy, thông qua bài viết bạn cũng đã hiểu KOC là gì và KOC là viết tắt của từ gì cũng như sự khác nhau giữa KOC và KOL rồi đúng không nào? Thực tế, hai thuật ngữ này không hề quá khó khăn, trước thời buổi công nghệ hiện đại 4.0 như hiện nay KOC Shopee, việc KOC hay KOL lên ngôi là điều dễ hiểu. Nếu bạn có điều gì thắc mắc hay cần góp ý vui lòng liên hệ với FPT Skillking để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất nhé, cảm ơn bạn đã đón đọc bài viết.
End